Những câu hỏi liên quan
Kiều My
Xem chi tiết
Đào Tùng Dương
3 tháng 4 2023 lúc 22:31

\(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH:

\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\uparrow\)

0,2                      0,2          0,3 

\(V_{H_2}=n.22,4=6,72\left(l\right)\)

\(m_{AlCl_3}=n.M=0,2.133,5=26,7\left(g\right)\)

Bình luận (0)
Phía sau một cô gái
4 tháng 4 2023 lúc 19:34

a) \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

b) \(n_{Al}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\) ;    \(n_{HCl}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{18,25}{36,5}=0,5\left(mol\right)\)

 \(2Al\)    \(+\)   \(6HCl\)    →    \(2AlCl_3\)  \(+\)  \(3H_2\)

Tỉ lệ:   \(\dfrac{0,2}{2}>\dfrac{0,5}{6}\)                                          ⇒  Al dư, tính theo HCl

\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

           \(0,5\)    →   \(\dfrac{1}{6}\)    →   \(0,25\)       ( mol )

\(V_{H_2}=n.22,4=0,25.22,4=5,6\left(l\right)\)

c) \(m_{AlCl_3}=n.M=\dfrac{1}{6}.\left(27+35,5.3\right)=22,25\left(g\right)\)

Bình luận (1)
Gia Phong Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
25 tháng 8 2021 lúc 20:51

\(a.n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\\ PTHH:Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\\ b.n_{FeCl_2}=n_{H_2}=n_{Fe}=0,1\left(mol\right)\\ m_{FeCl_2}=127.0,1=12,7\left(g\right)\\ c.V_{H_2\left(đktc\right)}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)

Bình luận (0)
Quang Nhân
25 tháng 8 2021 lúc 20:51

\(n_{Fe}=\dfrac{5.6}{56}=0.1\left(mol\right)\)

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

\(0.1.................0.1...........0.1\)

\(m_{FeCl_2}=0.1\cdot127=12.7\left(g\right)\)

\(V_{H_2}=0.1\cdot22.4=2.24\left(l\right)\)

Bình luận (0)
tien do duy
Xem chi tiết
SukhoiSu-35
1 tháng 1 2022 lúc 19:47

2Al+6HCl-->2AlCl3+3H2

0,3----0,9---------0,3------0,45

=>n Al=8,1\17=0,3 mol

=>VH2=0,45.22,4=10,08l

=>m HCl=0,9.26,5=32,85g

=>mAlCl3=0,3.133,5=40,05g

C2 :Bảo Toàn khối lượng 

=>m AlCl3=40,05g

 

Bình luận (0)
tien do duy
Xem chi tiết
Huy Trần
2 tháng 1 2022 lúc 7:47

B nhahihi

Bình luận (0)
Khai Hoan Nguyen
2 tháng 1 2022 lúc 7:48

a. 2Al + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2

b. nAl\(\dfrac{8.1}{27}=0,3\left(mol\right)\)=> \(n_{H_2}=\dfrac{3}{2}.0,3=0,45\left(mol\right)\)

\(V_{H_2}=0,45.22,4=10,08\left(mol\right)\)

Bình luận (0)
Khai Hoan Nguyen
2 tháng 1 2022 lúc 7:49

c. \(n_{HCl}=3n_{Al}=3.0,3=0,9\left(mol\right)=>m_{HCl}=0,9.36,5=32,85\left(g\right)\)

Vậy m = 32,85

Bình luận (0)
Phương Anh Nguyễn Thị
Xem chi tiết
tran thi phuong
27 tháng 8 2016 lúc 15:56

Hỏi đáp Hóa học

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Minh Hương
27 tháng 8 2016 lúc 15:49

\(n_{Al}=\frac{2,7}{27}=o,1mol\)

n HCl = o,2 mol 

        2 Al +6 HCl →2AlCl3 + 3H2

bđ:   0,1

đang bận !

Bình luận (0)
Riss Riss
Xem chi tiết
Moon
Xem chi tiết
Quang Nhân
27 tháng 3 2021 lúc 13:18

\(n_{Al}=\dfrac{5.4}{27}=0.2\left(mol\right)\)

\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{49}{98}=0.5\left(mol\right)\)

\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)

\(0.2........0.3.................................0.3\)

\(m_{H_2SO_4\left(dư\right)}=\left(0.5-0.3\right)\cdot98=19.6\left(g\right)\)

\(V_{H_2}=0.3\cdot22.4=6.72\left(l\right)\)

Bình luận (0)
Hân Hồng
Xem chi tiết
Edogawa Conan
25 tháng 9 2021 lúc 14:00

a, \(n_{Al}=\dfrac{2,7}{27}=0,1\left(mol\right)\)

 \(m_{HCl}=109,5.10\%=10,95\left(g\right)\Rightarrow n_{HCl}=\dfrac{10,95}{36,5}=0,3\left(mol\right)\)

PTHH: 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2

Mol:      0,1      0,3         0,1       0,15

Ta có: \(\dfrac{0,1}{2}=\dfrac{0,3}{6}\) ⇒ Al hết, HCl hết

\(V_{H_2}=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\)

b, \(m_{AlCl_3}=0,1.133,5=13,35\left(g\right)\)

c, mdd sau pứ = 2,7 + 109,5 - 0,15.2 = 111,9 (g)

\(C\%_{ddAlCl_3}=\dfrac{13,35.100\%}{111,9}=11,93\%\)

Bình luận (1)
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
25 tháng 9 2021 lúc 14:01

PTHH: \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\uparrow\)

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Al}=\dfrac{2,7}{27}=0,1\left(mol\right)\\n_{HCl}=\dfrac{109,5\cdot10\%}{36,5}=0,3\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,1}{2}=\dfrac{0,3}{6}\) \(\Rightarrow\) Al và HCl đều p/ứ hết

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{AlCl_3}=0,1\left(mol\right)\\n_{H_2}=0,15\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{AlCl_3}=0,1\cdot133,5=13,35\left(g\right)\\V_{H_2}=0,15\cdot22,4=3,36\left(l\right)\\m_{H_2}=0,15\cdot2=0,3\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

Mặt khác: \(m_{dd}=m_{Al}+m_{ddHCl}-m_{H_2}=111,9\left(g\right)\)

\(\Rightarrow C\%_{AlCl_3}=\dfrac{13,35}{111,9}\cdot100\%\approx11,93\%\)

Bình luận (0)
Chi Mr. (Mr.Chi)
Xem chi tiết
Trần Minh Thư
11 tháng 5 2023 lúc 19:53

a. Để tính khối lượng HCl đã dùng, ta cần biết số mol của Al đã phản ứng với HCl. Ta sử dụng phương trình phản ứng:

2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2

Theo đó, 2 mol Al tương ứng với 6 mol HCl. Vậy số mol HCl cần để phản ứng với 2,7 g Al là:

n(HCl) = n(Al) x (6/2) = 2,7/(27x2) x 6 = 0,05 mol

Khối lượng HCl tương ứng là:

m(HCl) = n(HCl) x M(HCl) = 0,05 x 36,5 = 1,825 g

Vậy khối lượng HCl đã dùng là 1,825 g.

b. Theo phương trình phản ứng, 2 mol Al tạo ra 3 mol H2. Vậy số mol H2 tạo ra từ 2,7 g Al là:

n(H2) = n(Al) x (3/2) = 2,7/(27x2) x 3 = 0,025 mol

Theo định luật Avogadro, 1 mol khí ở ĐKTC chiếm thể tích 22,4 L. Vậy thể tích H2 thu được là:

V(H2) = n(H2) x 22,4 = 0,025 x 22,4 = 0,56 L

P.c. CuO + H2 → Cu + H2O

Khối lượng CuO cần để khử hết 0,025 mol H2 là:

n(CuO) = n(H2)/2 = 0,0125 mol

m(CuO) = n(CuO) x M(CuO) = 0,0125 x 79,5 = 0,994 g

Vậy để khử hết H2, ta cần dùng 0,994 g CuO. Nếu dùng toàn bộ lượng H2 bay ra, chất CuO sẽ bị khử hoàn toàn thành Cu và không còn chất nào còn dư.

      
Bình luận (0)